Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com Mon, 09 Jan 2023 08:55:36 +0000 en-US hourly 1 //wordpress.org/?v=5.9.8 //heyobe.com/wp-content/uploads/cropped-Logo-DH-San-Khau-Dien-Anh-Ha-Noi-SKDA-Wh-1-32x32.png Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com 32 32 Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/03/30/quay-phim-truyen-hinh/ Tue, 29 Mar 2016 19:23:16 +0000 //heyobe.com/?page_id=4507

Tên chuyên ngành đào tạo

: Quay phim truyền hình

Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Television cinematography

Tên ngành đào tạo

: Quay phim

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Cinematography

Mã ngành

: 52210236

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

 

QUAY PHIM TRUYỀN HÌNH

Bạn yêu thích các chương trình truyền hình? Bạn có muốn tr?thành một trong những cameraman trong các đài truyền hình hay các công ty truyền thông? Hãy đăng ký học chuyên ngành Quay phim Truyền hình đ?nắm bắt ước mơ trong tầm tay.

I.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Quay phim Truyền hình được t?chức như sau:

Năm 1: 

Sinh viên được cung cấp những kiến thức cơ bản v?ống kính máy quay như các c?cảnh, b?cục khuôn hình, góc đ?máy quay… Sinh viên được hướng dẫn thực hành bài tập quan sát với máy quay.

Năm 2: 

Sinh viên được cung cấp những kiến thức cơ bản v?ánh sáng, các thiết b? phương pháp chiếu sáng trong truyền hình. Sinh viên được rèn luyện và nâng cao k?năng quan sát với máy quay phim.

Năm 3:

Sinh viên được cung cấp những kiến thức cơ bản v?chuyển động máy quay và hiệu qu?ánh sáng đặc biệt, hướng dẫn những k?năng quay phim trong các chương trình truyền hình như th?thao, clip ca nhạc, s?kiện truyền hình, truyền hình thực t?#8230;

Năm 4: 

Sinh viên được hướng dẫn h?thống hóa những kiến thức cơ bản v?ngôn ng?hình ảnh và nghiệp v?quay phim, thực hiện bài tập tiền tốt nghiệp và làm phim tốt nghiệp.

  1. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th?đảm nhận công việc quay phim truyền hình, các chương trình truyền hình trong các cơ s?thuộc lĩnh vực truyền hình, truyền thông.
  3. Đảm nhận công việc ghi hình trong các d?án thuộc lĩnh vực truyền hình, truyền thông, làm phim.
  4. Tham gia tr?giảng các môn chuyên môn thuộc ngành Quay phim ?các trường đào tạo truyền hình trong c?nước.
  5. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường
  6. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Quay phim truyền hình, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật điện ảnh ?truyền hình tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  7. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?
  8. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t?mà nhà trường tham khảo

– A.Golovnhia (1965), Ngh?thuật quay phim, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– American society of cinematographers (2001), American cinematographer manual, Hollywood, California, USA

– B.Gielejnhiacov (2001), Màu sắc và tương phản, Học viện VGIK.

– Claudia Mast (2003), Công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

– Claudia Mast (Trần Hậu Thái dịch) (2004), Giáo trình truyền thông đại chúng và công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

– Davit Bordwell, Kristin Thompson (2008), Ngh?thuật điện ảnh (Đại học Winconsin Madison, Hoa K?; Nxb Giáo dục, Hà Nội.

– Davit Mamet (Nguyễn Hu?Chi dịch) (2003), Bài học cho đạo diễn (On directing film), Nxb Đại học Sư phạm Quảng Tây, Quảng Tây.

– Gerald Millerson (Phạm Ngọc Diệp dịch) (1987), Phương pháp chiếu sáng trong điện ảnh và vô tuyến truyền hình, Cục Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội.

– Hà Thiện Thuyên biên dịch (2004), Ngh?thuật nói chuyện gây thiện cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

– Jane T. Harrigan, Karen Brown Dunlap (Trần Đức Tài dịch) (2011), Con mắt biên tập (The Editorial eye), Nxb Tổng hợp TP. H?Chí Minh, TP. H?Chí Minh.

– Jean Luc Marti Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

– Joseph V.Mascenll (Trần Văn Cang dịch) (1991), Ngh?thuật quay phim và video, Nxb Cine/grafic Holliwood, Nxb Thông tin, Hà Nội.

– Kodak (2012), The Essential reference guide for filmmakers, USA.

– L.Golsteil, C.Xetonop, Ia.Leibov, V.Gleibov (1978), Quay phim k?xảo, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– Lary King (2008), Bí quyết giao tiếp, Nxb Hồng Đức.

– Lê Phong biên dịch, Cách làm tin và phóng s?truyền hình, Tài liệu tham khảo của đài Truyền hình Việt Nam.

– M.M. Volưnhes (TS Ngô Trí Ngọc Linh dịch; Nhà quay phim – NSƯT Phạm Thanh Hà biên tập và hiệu đính), Truyền hình nâng cao – Chuyên ngành quay phim, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.

– Mác xen Mác tanh (Nguyễn Hậu dịch) (1984), Ngôn ng?điện ảnh (Nxb Ngh?thuật Mat-xcơ va), Cục Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội.

– Međưxki (2004), Ngh?thuật quay phim tài liệu (Tập 1), Nxb 625, Moskva.

– Međưxki (2004), Nhà quay phim – Không gian và khuôn hình, Nxb Aspek Press, Moskva.

– Međưxki (2006), Ngh?thuật quay phim tài liệu (Tập 2), Nxb 625, Moskva.

– N.Kuđrasov (1979), Quay phim đặc biệt, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– Nxb Bách khoa toàn thư Liên xô (1981), Bách khoa toàn thư k?thuật nhiếp ảnh và điện ảnh, Moskva.

– Rex Hayman (1984), Filters, Nxb Focal Press, London & Boston.

– Robert E. McCarthy (1992), Hollywood special effectc, Hardcover.

– Ron Miller (2006), Special effects: An Introduction to movie magic (Exceptional social studies titles for upper grades), South Pacific Books Ltd.

– Thiệu Trường Ba (Nguyễn Hu?Chi dịch) (2000), Cơ s?ứng dụng của đạo diễn truyền hình, Nxb Phát thanh và Truyền hình Trung Quốc.

– Volưnhex (2008), Ngh?Quay phim tác gi? Nxb Aspekt Express, Moskva.

– Vương Hoàng Lực (2007), Nguyên lý hội họa đen trắng, Nxb Liêu Ninh, Trung Quốc.

– X.L. Xvích. Cudơnhetxốp (Đào Tấn Anh dịch), Báo chí truyền hình (Tập 1, Tập 2), Nxb Thông tấn.

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

I . Đ?/strong>i tư?/strong>ng và đi?/strong>u ki?/strong>n d?/strong> thi

  1. Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?
  2. Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo

 

II. H?/strong> sơ đăng ký d?/strong> thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện)

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

Thi viết kiến thức chung v?văn hoá xã hội và văn học ngh?thuật.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Xem phim, viết bài phân tích phim.

– Môn 2: Thực hành chụp ảnh. Sau đó thi vấn đáp phân tích các ảnh đã chụp và các ảnh theo đ?thi.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]>
Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/03/30/bien-tap-truyen-hinh/ Tue, 29 Mar 2016 19:22:21 +0000 //heyobe.com/?page_id=4505

Tên chuyên ngành đào tạo

: Biên tập truyền hình

Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Television editing

Tên ngành đào tạo

: Biên kịch điện ảnh ?truyền hình

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Screenplay writing

Mã ngành

: 52210233

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

BIÊN TẬP TRUYỀN HÌNH

Bạn có kh?năng tư duy hình ảnh hoặc giao tiếp trước ống kính? Bạn muốn tìm hiểu các lĩnh vực trong đời sống xã hội đ?mang lại thông tin cho công chúng? Bạn mơ ước tr?thành biên tập viên tại các đài truyền hình hay các hãng phim, công ty truyền thông? Hãy đăng ký chuyên ngành Biên tập Truyền hình ?con đường ngắn nhất đ?đưa bạn đến với ước mơ của mình.

 

I.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Biên tập Truyền hình được t?chức như sau:

Năm 1:

Sinh viên được trang b?kiến thức v?báo chí, k?năng viết và biên tập văn bản; phân tích tác phẩm truyền hình; k?năng diễn đạt bằng giọng nói; k?năng chọn lọc và kiểm chứng thông tin.

Năm 2:

Sinh viên được hướng dẫn k?năng viết lời bình cho tin tức, phóng s?dưới dạng ngôn ng?nghe nhìn; k?năng tiếp cận và khai thác thông tin đ?thực hiện được một tác phẩm báo chí truyền hình (phỏng vấn, tin tức, phóng s? tài liệu?.

Năm 3:

Sinh viên được hướng dẫn k?năng dẫn chương trình của Biên tập viên trong chương trình truyền hình. Sinh viên được tiếp cận với quy trình t?chức sản xuất chương trình truyền hình; rèn k?năng làm việc nhóm và liên kết các khâu trong một chương trình truyền hình.

Năm 4:

Sinh viên hướng dẫn k?năng viết format chương trình truyền hình và làm bài tốt nghiệp.

  1. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th?đảm nhận công việc biên tập tại các đài truyền hình; biên tập viên, phóng viên tại các toà soạn báo, tạp chí; tham gia vào quá trình sản xuất trong các đơn v? công ty thuộc lĩnh vực điện ảnh, truyền hình, truyền thông.
  3. Tham gia công việc t?chức sản xuất các d?án thuộc lĩnh vực điện ảnh – truyền hình, truyền thông.
  4. Tham gia công tác nghiên cứu, tr?giảng các môn chuyên môn thuộc chuyên ngành Biên tập truyền hình ?các trường đào tạo truyền hình trong c?nước.

III. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Biên tập truyền hình, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật điện ảnh ?truyền hình tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?
  3. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t?mà nhà trường tham khảo

– A.Golovnhia (1965), Ngh?thuật quay phim, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– American society of cinematographers (2001), American cinematographer manual, Hollywood, California, USA

– B.Gielejnhiacov (2001), Màu sắc và tương phản, Học viện VGIK.

– Claudia Mast (2003), Công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

– Claudia Mast (Trần Hậu Thái dịch) (2004), Giáo trình truyền thông đại chúng và công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

– Davit Bordwell, Kristin Thompson (2008), Ngh?thuật điện ảnh (Đại học Winconsin Madison, Hoa K?; Nxb Giáo dục, Hà Nội.

– Davit Mamet (Nguyễn Hu?Chi dịch) (2003), Bài học cho đạo diễn (On directing film), Nxb Đại học Sư phạm Quảng Tây, Quảng Tây.

– Gerald Millerson (Phạm Ngọc Diệp dịch) (1987), Phương pháp chiếu sáng trong điện ảnh và vô tuyến truyền hình, Cục Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội.

– Hà Thiện Thuyên biên dịch (2004), Ngh?thuật nói chuyện gây thiện cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

– Jane T. Harrigan, Karen Brown Dunlap (Trần Đức Tài dịch) (2011), Con mắt biên tập (The Editorial eye), Nxb Tổng hợp TP. H?Chí Minh, TP. H?Chí Minh.

– Jean Luc Marti Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

– Joseph V.Mascenll (Trần Văn Cang dịch) (1991), Ngh?thuật quay phim và video, Nxb Cine/grafic Holliwood, Nxb Thông tin, Hà Nội.

– Kodak (2012), The Essential reference guide for filmmakers, USA.

– L.Golsteil, C.Xetonop, Ia.Leibov, V.Gleibov (1978), Quay phim k?xảo, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– Lary King (2008), Bí quyết giao tiếp, Nxb Hồng Đức.

– Lê Phong biên dịch, Cách làm tin và phóng s?truyền hình, Tài liệu tham khảo của đài Truyền hình Việt Nam.

– M.M. Volưnhes (TS Ngô Trí Ngọc Linh dịch; Nhà quay phim – NSƯT Phạm Thanh Hà biên tập và hiệu đính), Truyền hình nâng cao – Chuyên ngành quay phim, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội.

– Mác xen Mác tanh (Nguyễn Hậu dịch) (1984), Ngôn ng?điện ảnh (Nxb Ngh?thuật Mat-xcơ va), Cục Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội.

– Međưxki (2004), Ngh?thuật quay phim tài liệu (Tập 1), Nxb 625, Moskva.

– Međưxki (2004), Nhà quay phim – Không gian và khuôn hình, Nxb Aspek Press, Moskva.

– Međưxki (2006), Ngh?thuật quay phim tài liệu (Tập 2), Nxb 625, Moskva.

– N.Kuđrasov (1979), Quay phim đặc biệt, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– Nxb Bách khoa toàn thư Liên xô (1981), Bách khoa toàn thư k?thuật nhiếp ảnh và điện ảnh, Moskva.

– Rex Hayman (1984), Filters, Nxb Focal Press, London & Boston.

– Robert E. McCarthy (1992), Hollywood special effectc, Hardcover.

– Ron Miller (2006), Special effects: An Introduction to movie magic (Exceptional social studies titles for upper grades), South Pacific Books Ltd.

– Thiệu Trường Ba (Nguyễn Hu?Chi dịch) (2000), Cơ s?ứng dụng của đạo diễn truyền hình, Nxb Phát thanh và Truyền hình Trung Quốc.

– Volưnhex (2008), Ngh?Quay phim tác gi? Nxb Aspekt Express, Moskva.

– Vương Hoàng Lực (2007), Nguyên lý hội họa đen trắng, Nxb Liêu Ninh, Trung Quốc.

– X.L. Xvích. Cudơnhetxốp (Đào Tấn Anh dịch), Báo chí truyền hình (Tập 1, Tập 2), Nxb Thông tấn.

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

I . Đ?/strong>i tư?/strong>ng và đi?/strong>u ki?/strong>n d?/strong> thi

  1. Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?
  2. Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo

 

II. H?/strong> sơ đăng ký d?/strong> thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

Thi viết kiến thức chung v?văn hoá xã hội và văn học ngh?thuật.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Xem phim, viết bài phân tích phim.

– Môn 2: Vấn đáp: Những hiểu biết liên quan đến lĩnh vực truyền hình và biên tập truyền hình.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]>
Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/thiet-ke-do-hoa-ky-xao/ Fri, 01 Jan 2016 11:53:50 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4076

Tên chuyên ngành đào tạo

: Thiết k?đ?họa k?xảo

Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Graphic design and visual effect

Tên ngành đào tạo

: Thiết k?m?thuật sân khấu ?điện ảnh

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Design for theatre and film

Mã ngành

: 52210406

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

THIẾT K?Đ?HỌA K?XẢO

Bạn yêu thích phim hoạt hình hay các cảnh phim hoành tráng trên màn ảnh, bạn đã từng mơ ước tạo nên những không gian sân khấu rực r?sắc màu cho những v?diễn, các l?hội truyền thống hay mơ ước tạo ra những b?trang phục đưa các nhân vật tr?v?t?lịch s? bạn có năng khiếu m?thuật và say mê đ?họa máy tính bạn cảm thấy máy tính là công c?đ?k?nên những câu chuyện t?chính bạn. Khoa Thiết k?m?thuật, nơi duy nhất đào tạo ra các họa sĩ chuyên nghiệp cho ngành Sân khấu và Điện ảnh ?bậc Đại học tại Việt Nam s?chắp cánh cho những ước mơ của bạn.

  • V?trí của người học sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Thiết k?đ?họa k?xảo
  1. Là họa s?đ?họa, k?xảo vi tính chuyên nghiệp cho các đoàn làm phim, đài truyền hình và các công ty quảng cáo
  2. Làm cán b?nghiên cứu tại các viện nghiên cứu văn hoá ngh?thuật, tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ?các trường ngh?thuật trong c?nước
  3. Là ngh?sĩ sáng tác độc lập
  • Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường
  1. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Thiết k?đ?họa k?xảo, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật điện ảnh ?truyền hình hoặc ngành Ngh?thuật sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

III. Chương trình học

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo các chuyên ngành của khoa Thiết k?m?thuật được t?chức như sau:

Năm 1: Sinh viên học tập những môn cơ bản phục v?quá trình sáng tạo sau này như Hình Họa, Hội Họa, trang trí chuyên ngành, giải phẫu tạo hình. Sinh viên được làm quen với các môn chuyên ngành tùy theo lựa chọn của mình.

Năm 2: Sinh viên tiếp tục rèn luyện các môn chuyên môn cơ bản, k?năng s?dụng máy tính cho công việc và học tập các môn chuyên ngành thông qua các bài giảng và hướng dẫn thực hành được thiết k?sát với thực t?sáng tạo giúp sinh viên có được cái nhìn tổng th?v?ngh?nghiệp.

Năm 3: Các môn học tập trung giúp sinh viên làm quen với việc phân tích các tác phẩm ngh?thuật. Các môn học v?lý luận, lịch s?chuyên ngành, phương pháp sáng tạo giúp sinh viên có kiến thức v?ngh?vững chắc, góp phần thúc đẩy sáng tạo cá nhân.

Năm 4: Chương trình học tập trung vào việc tổng hợp các kiến thức và k?năng thực hành trong quy trình sáng tạo tác phẩm và sản phẩm ngh?thuật, giúp sinh viên hoàn thành đ?án tốt nghiệp hoàn chỉnh đầu tiên của mình.

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

I. Đối tượng và điều kiện d?thi

  1. Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?
  2. Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo.

II. H?sơ đăng ký d?thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

Thí sinh nộp bài hình họa cùng với h?sơ đ?xét tuyển (bài v?tượng chân dung bằng chì ?trên giấy 40cm x 60cm)

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: V?hình họa: Mẫu tượng chân dung thạch cao, chất liệu chì, trên giấy 40cm x 60cm (H?s?1)
– Môn 2: V?màu trang trí cơ bản: Dùng họa tiết hoa văn (lá, hoa, động vật…) đ?trang trí vào một trong các hình cơ bản – theo đ?thi. Chất liệu v? màu t?do (H?s?)

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Phổ Thông Trung Học Quốc Gia. Đi?/em>m môn thi này ph?/em>i đ?/em>t ngư?/em>ng quy đ?/em>nh c?/em>a B?/em> GD-ĐT tr?/em> lên.

]]>
Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/bien-kich-san-khau/ Thu, 31 Dec 2015 17:52:50 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4332

Tên ngành đào tạo

: Biên kịch sân khấu

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Play writing

Mã ngành

: 52210225

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

BIÊN KỊCH SÂN KHẤU

Bạn yêu thích văn học, yêu thích sân khấu? Bạn muốn viết được những tiểu phẩm hài hay những kịch bản sân khấu được s?dụng trên truyền hình hoặc trên các sàn diễn chuyên nghiệp, nghiệp dư? Bạn có th?làm các công việc của một biên tập viên, phóng viên tại các toà soạn báo, tạp chí; biên tập cho các nhà hát, đoàn ngh?thuật, các chương trình của đài truyền hình, các công ty truyền thông, quảng cáo? Hãy đăng ký chuyên ngành Biên kịch sân khấu.

 

  1. Chương trình học

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Biên kịch sân khấu được t?chức như sau:

Năm 1:

Sinh viên hiểu được những khái niệm cơ bản nhất v?sân khấu, đặc điểm kịch bản sân khấu. Bước đầu biết cách xây dựng, phát triển tình huống kịch, s?kiện kịch, cũng như cách giải quyết và kết thúc một tình huống kịch, s?kiện kịch như th?nào. Thực hành viết những tiểu phẩm mang tính xung đột, tính hành động. Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: triết học, văn học, lịch s?sân khấu, ngh?thuật biểu diễn, phê bình sân khấu, v.v?/span>

Năm 2:

Sinh viên được học những kiến thức v?cách xây dựng cốt truyện kịch, b?cục một v?kịch, v?ngôn ng?kịch, ngôn ng?nhân vật, không khí kịch, cách viết khai màn và kết thúc một v?kịch. Sau đó được hướng dẫn đ?có th?viết đ?cương tiểu phẩm kịch, đ?cương một kịch bản dài. Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: tâm lý học, ngh?thuật tạo hình, lý luận kịch, phê bình sân khấu, v.v?/span>

Song song với quá trình học trên lớp, sinh viên được dẫn đi xem thực t?các v?diễn sân khấu tại các đơn v?ngh?thuật trên địa bàn Hà Nội.

Năm 3:

Sinh viên được trang b?những kiến thức v?th?tài kịch (bi kịch, hài kịch, chính kịch), đặc điểm cơ bản của các loại hình kịch bản (kịch nói, kịch hát, kịch câm, v.v…). Sinh viên được học những th?pháp viết kịch, kinh nghiệm viết kịch t?các nhà viết kịch nổi tiếng hiện nay. Sau đó được hướng dẫn đ?có những k?năng viết một kịch bản kịch ngắn và đ?cương một kịch bản kịch dài. Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: m?học, phương pháp sân khấu truyền thống, ngh?thuật đạo diễn, nghiệp v?báo chí, v.v?/span>

Trong năm học này, sinh viên được tạo điều kiện đ?tham d?các Hội diễn, Liên hoan sân khấu chuyên nghiệp trên c?nước.

Năm 4:

Sinh viên nắm rõ các điều kiện cần và đ?đ?tr?thành tác gi?kịch bản sân khấu. Đi thực t?trong đời sống xã hội đ?có cảm hứng sáng tác. Tổng hợp các kiến thức đã học được hoàn thiện một kịch bản sân khấu (kịch dài). Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: triết học phương Đông, nghiệp v?biên tập, v.v?/span>

Trong năm học này, sinh viên được thực tập tại các đơn v?ngh?thuật, các nhà hát, tòa soạn báo, đài truyền hình, các viện nghiên cứu v?các công việc của một biên tập viên, phóng viên, nghiên cứu viên, v.v?đ?chuẩn b?cho công việc sau khi tốt nghiệp. Những sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc có th?được học tập ?bậc học cao hơn (Thạc sĩ).

  1. II. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th?đảm nhận công việc biên kịch sân khấu tại các công ty truyền thông, quảng cáo, nhà hát, đoàn ngh?thuật của trung ương và địa phương hoặc nhà viết kịch t?do; phóng viên, biên tập viên tại các toà soạn báo, tạp chí; nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu trong lĩnh vực văn hoá ngh?thuật; biên tập kịch bản tại các nhà hát, đoàn ngh?thuật, các chương trình của đài truyền hình, các công ty truyền thông, quảng cáo.
  3. Tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ?các trường đào tạo ngh?thuật trong c?nước, giáo viên các trung tâm văn hoá, ngh?thuật.

III. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp c?nhân ngành Biên kịch sân khấu, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?
  1. IV. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t?mà nhà trường tham khảo

– B.Gielejnhiacov (2001), Màu sắc và tương phản, Viện Điện ảnh Quốc gia S.A.Gerasimov (VGIK).

– A. Pô Pốp (1982), V?diễn và đạo diễn, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Becton Brech (1983), Bàn v?sân khấu t?s? Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Mikhôenxơ (1977), Lao động diễn viên, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– M.Goocki, A.Tônsstôi, V.Rôdôp, A.Acsbudôp?, Kinh nghiệm viết kịch (1982), Hội ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– A.P.Đôpgenkô (1903), Bài giảng cho khoa Biên kịch, Trường Điện ảnh Maxcơva.

– B.E.Dakhava (1982), Ngh?thuật diễn viên, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Odette Aslan (1982), Người diễn viên th?k?XX, Viện Nghiên cứu Sân khấu.

– Kneben (2005), Phân tích hành động v?và vai kịch (Nguyễn Nam dịch), Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh Hà Nội.

– G.Topxtonogop (1971), Bàn v?ngh?thuật đạo diễn tập 1, tập 2. Ban Học tập, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Ian Mc Grat (2000), Người bao quát tầm nhìn, (Nguyễn Đình Thi dịch), Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.

– Arittôt (1964), Ngh?thuật thi ca, NXB Văn hóa ngh?thuật Hà Nội

– Akhơlôkôp (1970), Hình tượng ngh?thuật của v?diễn (tập 1), Hội ngh?sĩ sân khấu dịch và phát hành, tài liệu nội b?/span>

– V.Lodimirov,s (1972), Hành động trong kịch, Iskusstvo

– M.IA.Pôliakôp (2000), V?ngh?thuật sân khấu, Hãng thông tấn quốc t?xuất bản AD &T, Matxcơva

– V.I. Leenin (1956), Bàn v?văn hóa ngh?thuật, NXB Matxcơva

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

 

I . Đ?/strong>i tư?/strong>ng và đi?/strong>u ki?/strong>n d?/strong> thi

  1. Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?
  2. Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo

 

II. H?/strong> sơ đăng ký d?/strong> thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

Thi viết kiến thức chung v?văn hoá xã hội và văn học ngh?thuật.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Viết sáng tác tiểu phẩm sân khấu.

– Môn 2: Vấn đáp v?kh?năng sáng tác kịch bản, hiểu biết v?sân khấu.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]>
Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/dao-dien-su-kien-le-hoi-3/ Thu, 31 Dec 2015 17:51:23 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4330

Tên chuyên ngành đào tạo

: Đạo diễn s?kiện, l?hội

Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Events and festival directing

Tên ngành đào tạo

: Đạo diễn sân khấu

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Theatre directing

Mã ngành

: 52210227

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy; Vừa làm vừa học

 

ĐẠO DIỄN S?KIỆN ?L?HỘI

Bạn muốn được t?chức dàn dựng các chương trình l?hội, s?kiện lớn nh?và các chương trình biểu diễn khác? Bạn muốn được làm việc tại các công ty t?chức s?kiện, l?hội, các s?văn hóa, nhà văn hóa, đạo diễn cho các chương trình sân khấu, s?kiện trên truyền hình?Hãy đăng ký chuyên ngành Đạo diễn sân khấu: S?kiện – L?hội.

 

  1. Chương trình học

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Đạo diễn sân khấu: S?kiện ?L?hội được t?chức như sau:

Năm 1:

Sinh viên được cung cấp những lý thuyết v?S?kiện và l?hội, hướng dẫn cách viết kịch bản cho S?kiện và làm bài tập thực hành dàn dựng một cảnh cho kịch bản S?kiện (bài tập nhóm). Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: triết học, văn học, lịch s?sân khấu, ngh?thuật biểu diễn, ngh?thuật đạo diễn, v.v?/span>

Năm 2:

Sinh viên được cung cấp những lý thuyết l?hội, hướng dẫn cách viết đ?cương kịch bản cho L?hội, cách viết kịch bản phân cảnh đạo diễn t?kịch bản văn học của L?hội. Những bài tập thực hành như làm việc với diễn viên, biên đạo múa, nhạc sĩ, âm thanh, ánh sáng s?mang đến cho sinh viên những kiến thức b?ích, lý thú. Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: ngh?thuật tạo hình, sân khấu đại chúng, ngh?thuật biểu diễn, ngh?thuật đạo diễn, v.v?/span>

Năm 3:

Sinh viên được cung cấp những kiến thức nâng cao v?việc lên k?hoạch bằng văn bản thời gian t?chức và dàn dựng 1 L?hội t?A đến Z, cùng với việc lựa chọn ekip và làm việc với các thành phần sáng tạo khác một cách c?th? vấn đ?kinh t?của L?hội, x?lý rủi ro?Đồng thời hướng dẫn sinh viên thực hành dàn dựng hoàn chỉnh t?2 -3 cảnh của một L?hội. Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: phân tích tác phẩm âm nhạc, phân tích tác phẩm kịch, phương pháp sân khấu truyền thống, ngh?thuật biên đạo múa, thiết k?âm thanh, ánh sáng sân khấu, v.v?/span>

Năm 4:

Sinh viên được cung cấp những kiến thức v?mặt lý thuyết cách dàn dựng hoàn chỉnh một L?hội cấp quốc gia. Sau đó, sinh viên phải đi thực tập tại trung ương và các địa phương (thực t?tham d?các s?kiện, l?hội nào đó) rồi viết báo cáo thu hoạch sau khi thực tập. Trong bài thi Tốt nghiệp cho khóa học, sinh viên viết kịch bản hoàn chỉnh một L?hội cấp quốc gia và dàn dựng một s?cảnh trích t?kịch bản đó trên sân khấu. Bên cạnh những kiến thức chuyên sâu, sinh viên được học những kiến thức b?tr?khác như: triết học phương Đông, hóa trang, v.v?/span>

 

  1. II. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th?đảm nhận công việc đạo diễn các chương trình s?kiện, l?hội tại các công ty truyền thông, quảng cáo, S?Văn hoá, Th?thao và Du lịch, các đài truyền hình, nhà hát, đoàn ngh?thuật của trung ương và địa phương.
  3. Tham gia các d?án thuộc lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, truyền hình, truyền thông.
  4. Tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành này ?các trường đào tạo ngh?thuật hoặc văn hóa trong c?nước, giáo viên các trung tâm văn hoá, ngh?thuật.

III. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Đạo diễn s?kiện, l?hội, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?
  1. I Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t?mà nhà trường tham khảo

– B.Gielejnhiacov (2001), Màu sắc và tương phản, Viện Điện ảnh Quốc gia S.A.Gerasimov (VGIK).

– A. Pô Pốp (1982), V?diễn và đạo diễn, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Becton Brech (1983), Bàn v?sân khấu t?s? Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Mikhôenxơ (1977), Lao động diễn viên, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– B.E.Dakhava (1982), Ngh?thuật diễn viên, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Odette Aslan (1982), Người diễn viên th?k?XX, Viện Nghiên cứu Sân khấu.

– Kneben (2005), Phân tích hành động v?và vai kịch (Nguyễn Nam dịch), Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh Hà Nội.

– G.Topxtonogop (1971), Bàn v?ngh?thuật đạo diễn tập 1, tập 2. Ban Học tập, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Ian Mc Grat (2000), Người bao quát tầm nhìn, (Nguyễn Đình Thi dịch), Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.

– Vuwgotxki, Tâm lý học ngh?thuật, NXB Khoa học xã hội và Trường viết văn Nguyễn Du.

 – Đ.M. Ghenkin (1975), Những ngày hội đại chúng, NXB Matxcơva.

– Arittôt (1964), Ngh?thuật thi ca, NXB Văn hóa ngh?thuật Hà Nội.

– Akhơlôkôp (1970), Hình tượng ngh?thuật của v?diễn (tập 1), Hội ngh?sĩ sân khấu dịch và phát hành, tài liệu nội b?

– V.Lodimirov,s (1972), Hành động trong kịch, Iskusstvo.

– M.IA.Pôliakôp (2000), V?ngh?thuật sân khấu, Hãng thông tấn quốc t?xuất bản AD &T, Matxcơva.

– V.I. Leenin (1956), Bàn v?văn hóa ngh?thuật, NXB Matxcơva.

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

 

I . Đ?/strong>i tư?/strong>ng và đi?/strong>u ki?/strong>n d?/strong> thi

  1. Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?
  2. Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo

 

II. H?/strong> sơ đăng ký d?/strong> thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

Thi viết kiến thức chung v?văn hoá xã hội và văn học ngh?thuật.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Viết đ?cương một kịch bản l?hội.

– Môn 2: Vấn đáp v?ngh?thuật dàn cảnh và t?chức phối hợp các yếu t?trong l?hội.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]>
Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/dao-dien-san-khau/ Thu, 31 Dec 2015 17:49:19 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4328

Tên ngành đào tạo

: Đạo diễn sân khấu

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Theatre directing

Mã ngành

: 52210227

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy; Vừa làm vừa học

 

ĐẠO DIỄN SÂN KHẤU

Bạn muốn dàn dựng các tác phẩm sân khấu, chương trình biểu diễn tại các nhà hát, đoàn ngh?thu?/span>t, trên truyền hình c?nước, hay t?chức các d?án thuộc lĩnh vực sân kh?/span>u? Bạn hãy đăng ký chuyên ngành Đạo diễn sân khấu.

I.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Đạo diễn sân khấu được t?chức như sau:

Năm 1:

Sinh viên học các lý thuyết cơ bản v?phương pháp khai thác, t?chức và thực hành dàn dựng như t?chức hành động kịch, xung đột kịch, nắm bắt, xác định cấu trúc dòng s?kiện kịch, v.v?Sinh viên được học một s?kiến thức liên ngành và chuyên ngành b?tr?cho chuyên môn chính như: đại cương v?sân khấu, hình th? tiếng nói, lịch s?sân khấu, v.v?/span>

Năm 2:

Sinh viên học phương pháp phân tích kịch bản nhằm lý giải những ý tưởng văn học bằng ngôn ng?sân khấu, cách chuyển th?tác phẩm văn học sang kịch. Sau đó làm bài tập thực hành dàn dựng hoàn chỉnh trên sân khấu 1 trích đoạn kịch trong kịch bản có sẵn và một trích đoạn t?kịch bản chuyển th? Ngoài ra, sinh viên được học một s?kiến thức liên ngành và chuyên ngành b?tr?cho chuyên môn chính như: tâm lý học, văn học Việt Nam và th?giới, lịch s?ngh?thuật tạo hình,  m?thuật sân khấu, phân tích tác phẩm kịch, v.v…

Năm 3:

Bắt đầu t?năm này, sinh viên s?lựa chọn từng chuyên ngành học mà mình yêu thích và làm bài theo yêu cầu của ngành học chuyên sâu đó như: Đạo diễn chuyên ngành Tuồng, Đạo diễn chuyên ngành Chèo, Đạo diễn chuyên ngành Kịch nói, Xiếc, Rối, v.v?/span>

Năm học này, sinh viên học cách làm việc với các thành phần sáng tạo khác như thiết k?m?thuật sân khấu, âm nhạc sân khấu, x?lý múa trong v?diễn. Sau đó thực hành dàn dựng một cảnh đông người trong đó có múa, âm nhạc, và các yêu cầu khác khi x?lý sân khấu. Ngoài ra, sinh viên được học một s?kiến thức liên ngành và chuyên ngành b?tr?cho chuyên môn chính như: phương pháp sân khấu truyền thống, phân tích tác phẩm âm nhạc, v.v?/span>

Năm 4:

Sinh viên được cung cấp những kiến thức và k?năng cơ bản khi dàn dựng một v?diễn hoàn chỉnh; cấu trúc và ý đ?dàn dựng; xây dựng k?hoạch dàn dựng; làm việc với diễn viên. Kết thúc khóa học, sinh viên dàn dựng hoàn chỉnh một v?diễn sân khấu. Ngoài ra, sinh viên được học một s?kiến thức liên ngành và chuyên ngành b?tr?cho chuyên môn chính như: triết học phương Đông, hóa trang, v.v?/span>

  1. II. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th?đảm nhận công việc đạo diễn sân khấu tại các công ty truyền thông, quảng cáo, nhà hát, đoàn ngh?thuật, đài truyền hình của trung ương và địa phương.
  3. Tham gia các d?án thuộc lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, truyền hình, truyền thông.
  4. Tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành đạo diễn sân khấu và diễn viên ?các trường đào tạo ngh?thuật trong c?nước, giáo viên các trung tâm văn hoá, ngh?thuật.

III. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp c?nhân ngành Diễn viên kịch – điện ảnh, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?
  1. IV. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t?mà nhà trường tham khảo

– B.Gielejnhiacov (2001), Màu sắc và tương phản, Viện Điện ảnh Quốc gia S.A.Gerasimov (VGIK).

– A. Pô Pốp (1982), V?diễn và đạo diễn, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Becton Brech (1983), Bàn v?sân khấu t?s? Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Mikhôenxơ (1977), Lao động diễn viên, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– B.E.Dakhava (1982), Ngh?thuật diễn viên, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Odette Aslan (1982), Người diễn viên th?k?XX, Viện Nghiên cứu Sân khấu.

– Kneben (2005), Phân tích hành động v?và vai kịch (Nguyễn Nam dịch), Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh Hà Nội.

– G.Topxtonogop (1971), Bàn v?ngh?thuật đạo diễn tập 1, tập 2. Ban Học tập, Hội Ngh?sĩ sân khấu Việt Nam.

– Ian Mc Grat (2000), Người bao quát tầm nhìn, (Nguyễn Đình Thi dịch), Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.

– Arittôt (1964), Ngh?thuật thi ca, NXB Văn hóa ngh?thuật Hà Nội

– Akhơlôkôp (1970), Hình tượng ngh?thuật của v?diễn (tập 1), Hội ngh?sĩ sân khấu dịch và phát hành, tài liệu nội b?/span>

– V.Lodimirov,s (1972), Hành động trong kịch, Iskusstvo

– M.IA.Pôliakôp (2000), V?ngh?thuật sân khấu, Hãng thông tấn quốc t?xuất bản AD &T, Matxcơva

– V.I. Leenin (1956), Bàn v?văn hóa ngh?thuật, NXB Matxcơva

 

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

 

I . Đ?/strong>i tư?/strong>ng và đi?/strong>u ki?/strong>n d?/strong> thi

  1. Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?
  2. Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo

 

II. H?/strong> sơ đăng ký d?/strong> thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

Thi viết kiến thức chung v?văn hoá xã hội và văn học ngh?thuật.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Viết bài phân tích một kịch bản văn học sân khấu theo đ?thi

– Môn 2: Sáng tác và t?trình diễn một tiểu phẩm dựa trên một trong các d?liệu theo đ?thi như: đạo c? tranh vẽ?trong thời gian không quá 15 phút và tr?lời các câu hỏi của Ban Giám khảo.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]>
Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/ly-luan-phe-binh-mua/ Thu, 31 Dec 2015 17:45:52 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4324

Tên ngành đào tạo

: Lý luận, phê bình múa

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Dance theory and criticism

Mã ngành

: 52210241

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

CHUẨN ĐẦU RA

  1. Yêu cầu v?kiến thức
  2. Tri thức chuyên môn
  3. Khối kiến thức giáo dục đại cương nhằm trang b?cho sinh viên:

– Những kiến thức cơ bản v? Những nguyên lý của ch?nghĩa Mác Lênin; Tư tưởng H?Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Giáo dục quốc phòng và Giáo dục th?chất, nhằm tạo ra nhận thức v?ý thức trách nhiệm, hành vi, đạo đức của cá nhân trước cộng đồng; quyền lợi và nghĩa v?của công dân đối với xã hội.

– Những kiến thức cơ bản v?khoa học xã hội và nhân văn: Lý luận văn hoá và đường lối văn hoá văn ngh?của Đảng; Cơ s?văn hoá Việt Nam; M?học; Tâm lý học; Lịch s?văn học Việt Nam và th?giới; Văn hoá dân gian Việt Nam; Xã hội học ngh?thuật, nhằm trang b?cho sinh viên những hiểu biết v?văn hoá ngh?thuật đ?đáp ứng yêu cầu tiếp thu kiến thức ?trình đ?cao hơn; rèn luyện kh?năng nghiên cứu, giải quyết các vấn đ?phát sinh trong thực tiễn và nhận thức được ảnh hưởng của hoạt động ngh?nghiệp đối với xã hội.

– Những kiến thức cơ bản v? Tin học và Ngoại ng?

  1. Khối kiến thức cơ s?ngành nhằm trang b?cho sinh viên những kiến thức cơ s?cần thiết và cốt lõi nhằm tạo nền tảng cơ bản và toàn diện v?các trào lưu, xu hướng phát triển của ngh?thuật sân khấu nói chung và ngh?thuật múa nói riêng trong nước và trên th?giới: Nghiệp v?báo chí; Lý luận phê bình âm nhạc; Lịch s?sân khấu Việt Nam và th?giới; Lịch s?múa Việt Nam và th?giới; Trang trí m?thuật sân khấu.

– Những hiểu biết cơ bản v?chức năng, nhiệm v?của các thành phần tham gia vào quá trình sáng tạo tác phẩm múa.

  1. Khối kiến thức chuyên ngành nhằm trang b?cho sinh viên những kiến thức v?lý thuyết và thực hành một cách có h?thống, toàn diện v?ngh?thuật múa:

– Nắm vững những vấn đ?lý thuyết cơ bản v?h?thống động tác, ngôn ng?động tác, tính chất, phong cách, nét văn hoá đặc trưng của các ngôn ng?múa: Múa dân gian dân tộc Việt Nam; Múa c?điển châu Âu; Múa hiện đại; Ngh?thuật biên đạo múa; Kết cấu múa c?điển châu Âu; Kết cấu múa dân gian dân tộc.

– Các kiến thức chuyên sâu giúp sinh viên nắm vững những tiêu chí đ?đánh giá toàn diện v?tác phẩm ngh?thuật múa: Lý luận múa; Phê bình múa.

– Các chuyên đ?liên quan đến ngành Lý luận, phê bình múa.

  1. Năng lực ngh?nghiệp

– S?dụng tốt các phương pháp lý luận, phê bình của nghiệp v?báo chí.

– Có phương pháp phân tích, lý giải trên cơ s?khoa học đ?nhận định đầy đ?hơn trong các bài phê bình tác phẩm múa.

– Nắm được những kiến thức cơ bản trong việc phân tích, đánh giá tác phẩm múa (các hình thức th?loại), giá tr?ngh?thuật và giá tr?nội dung của tác phẩm với tư cách là một tác phẩm độc lập đã được dàn dựng và công diễn.

– Nắm vững các phương pháp sáng tác, các cấu trúc xây dựng tác phẩm t?ít người đến đông người, t?kết cấu hình thức và nội dung múa solo, duo, trio đến tác phẩm lớn thơ múa và kịch múa.

– Có phương pháp lý luận chuyên ngành lý luận phê bình múa.

– Có kh?năng giảng dạy chuyên ngành lý luận phê bình múa trong các trường cao đẳng, trung cấp văn hoá ngh?thuật chuyên nghiệp, các cơ s?đào tạo múa và các trung tâm văn hoá ngh?thuật.

– Có kh?năng t?học tập, t?nghiên cứu những vấn đ?liên quan đến chuyên ngành được đào tạo.

  1. Yêu cầu v?k?năng
  2. K?năng cứng

– K?năng chuyên môn: Nắm vững phương pháp, quy trình thực hiện và các kiến thức chuyên ngành đ?thực hiện biên đạo tác phẩm múa.

– Năng lực thực hành ngh?nghiệp: Có năng lực của nghiên cứu viên, phóng viên báo chí. Có kh?năng tham gia vào việc t?chức các chương trình ngh?thuật, s?kiện, l?hội. Nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc chuyên nghiệp; có kh?năng chịu được áp lực công việc cao.

– Nghiên cứu khoa học: Có phương pháp và kh?năng tư duy, nghiên cứu, sáng tạo những cách th?hiện mới trong biên đạo tác phẩm múa; thực hiện các đ?tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực ngh?thuật múa.

–  Phân tích và x?lý thông tin: Có kh?năng tư duy, tìm kiếm, tổng hợp các s?kiện trong xã hội, các thông  tin liên quan đến ngành; phân tích và x?lý thông tin đ?thực hiện các nhiệm v?chuyên ngành.

  1. K?năng mềm

–  K?năng giao tiếp, thuyết trình: Có  những k?năng cơ bản v?lập báo cáo bằng các phương tiện khác nhau; thuyết trình, giải  thích và thuyết phục người khác v?những nội dung, giải pháp đ?thực hiện các ý tưởng trong lĩnh vực chuyên ngành.

–  K?năng làm việc theo nhóm: Biết cách t?chức, quản lý, phối hợp, tôn trọng và lắng nghe các thành viên khác trong nhóm; biết cách sắp xếp thời gian làm việc khoa học đ?đạt được hiệu qu?cao nhất.

–  Kh?năng s?dụng ngoại ng? tin học: Có kh?năng s?dụng tốt tiếng Anh trong giao tiếp và tham khảo, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành. S?dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng.

III. Yêu cầu v?thái đ?/span>

  1. Nắm vững ch?trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước và các quy định liên quan đến lĩnh vực văn hoá ngh?thuật.
  2. Phẩm chất đạo đức tốt, tính k?luật cao, d?hòa nhập với môi trường làm việc. Hiểu biết v?các giá tr?đạo đức ngh?nghiệp.
  3. Ý thức được s?cần thiết phải thường xuyên rèn luyện, học tập đ?nâng cao trình đ? tích cực, ch?động, sáng tạo trong công tác chuyên môn, nghiệp v?
  4. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  5. Đảm nhận công việc nghiên cứu ngh?thuật múa tại các Viện nghiên cứu văn hoá ?ngh?thuật.
  6. Phóng viên, biên tập viên các báo, tạp chí chuyên ngành hoặc ph?trách chuyên mục văn hoá, ngh?thuật của toà soạn.
  7. Tham gia vào công tác giảng dạy chuyên ngành lý luận phê bình múa tại các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp của trung ương và địa phương có đào tạo ngành múa; giáo viên các trung tâm văn hoá ngh?thuật trên toàn quốc.
  8. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường
  9. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Lý luận, phê bình múa, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật Sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  10. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

 [:] ]]> Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/bien-dao-mua-dai-chung/ Thu, 31 Dec 2015 17:44:56 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4322 Chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng s?trang b?cho người học kh?năng thích ứng với hoạt động truyền thông và của các Trung tâm Văn hóa.

 

I.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Biên đạo múa đại chúng được t?chức như sau:

Năm 1:

Học Múa – di sản sân khấu truyền thống, múa c?điển châu Âu , muá dân gian dân tộc Việt Nam. Học nhạc lí cơ bản, phân tích tác phẩm âm nhạc, thiết k?m?thuật sân khấu. Học các kiến thức văn học Việt Nam.

Năm 2:

Học nâng cao múa c?điển châu Âu, múa dân gian dân tộc, múa hiện đại. Học phương pháp viết kịch bản múa, lịch s?ngh?thuật múa. Học k?năng quản lý văn hóa và kiến thức văn học th?giới.

Năm 3:

Học phân tích tác phẩm múa, múa hiện đại, kết cấu múa dân gian dân tộc. Kết cấu múa nước ngoài. Ngh?thuật biên đạo múa. Học lịch s?sân khấu, m?học và tâm lý.

Năm 4:

Học chuyên sâu kết cấu múa dân gian dân tộc. Kết cấu múa nước ngoài, ngh?thuật biên đạo múa, ngh?thuật chiếu sáng sân khấu múa.

Sinh viên thực tập và làm bài tốt nghiệp. [:] ]]> Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/bien-dao-mua/ Thu, 31 Dec 2015 17:42:50 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4320

Tên ngành đào tạo

: Biên đạo múa

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Choreography

Mã ngành

: 52210243

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

BIÊN ĐẠO MÚA

Bạn đã học múa, muốn tr?thành biên đạo múa, muốn có th?t?dàn dựng các tác phẩm múa. Khoa Múa Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh Hà Nội là địa ch?duy nhất ?trong nước hiện nay đào tạo biên đạo múa h?đại học.  Sau khi học, bạn có th?tham gia biên đạo và dàn dựng các tác phẩm múa với đầy đ?các hình thức th?loại; có kh?năng đạo diễn các chương trình s?kiện l?hội, ca múa nhạc cho các nhà hát, đoàn ngh?thuật ca múa nhạc chuyên nghiệp.

1.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Biên đạo múa được t?chức như sau:

Năm 1:

Học phương pháp huấn luyện múa c?điển châu Âu. Học kĩ thuật múa đôi trong múa c?điển châu Âu. Kết cấu múa c?điển châu Âu. Học phân tích tác phẩm âm nhạc. Học các kiến thức văn học Việt Nam.

Năm 2:

Học v?ngh?thuật biên đạo múa. Học phương pháp huấn luyện múa dân gian, đương đại. Kết cấu múa dân gian dân tộc, múa đương đại. Học các kiến thức văn học th?giới.

Năm 3:

Học chuyên sâu ngh?thuật biên đạo múa, phân tích tác phẩm múa, kết cấu múa dân gian dân tộc, kết cấu múa c?điển châu Âu. Học các kiến thức h?tr?tích cực như: m?học, tâm lí học?/span>

Năm 4:

Học và thực hành ngh?thuật biên đạo múa. Học v?lịch s?ngh?thuật múa và ngh?thuật chiếu sáng sân khấu.

Sinh viên thực tập tại các đơn v?ngh?thuật múa chuyên nghiệp và làm bài tốt nghiệp.

  1. V?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Đảm nhận công việc biên đạo múa ?các nhà hát, các đoàn ngh?thuật chuyên nghiệp.
  3. T?chức các d?án thuộc lĩnh vực ngh?thuật biểu diễn, s?kiện, l?hội.
  4. Có th?tham gia vào công tác giảng dạy tại các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp của trung ương và địa phương có đào tạo ngành múa; giáo viên chuyên ngành múa các trung tâm văn hoá ngh?thuật trên toàn quốc.

III. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Biên đạo múa, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật Sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

 

I. Đối tượng và điều kiện d?thi

  1. Đối tượng d?thi:

– Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?

– Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo.

  1. Điều kiện đăng ký d?thi năng khiếu ngành / chuyên ngành đặc thù:

– Đã tốt nghiệp trung cấp múa, cao đẳng múa hoặc đã công tác biểu diễn múa trong các đoàn ngh?thuật.

 

II. H?sơ đăng ký d?thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

– Thực hiện t?3 đến 5 t?hợp động tác múa c?điển châu Âu và t?1 đến 3 t?hợp múa dân gian Việt Nam theo yêu cầu.

– Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo âm nhạc quy định trong đ?thi. Thời gian t?2 đến 3 phút. Tiểu phẩm không s?dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày.

– Môn 2: Biên bài tập huấn luyện múa c?điển châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc Việt Nam theo đ?thi. Thí sinh trực tiếp trình bày.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]> Ngành đào tạo – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //heyobe.com/2016/01/01/huan-luyen-mua/ Thu, 31 Dec 2015 17:41:40 +0000 //beta.heyobe.com/?p=4318

Tên ngành đào tạo

: Huấn luyện múa

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Dance teaching

Mã ngành

: 52210244

Trình đ?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

HUẤN LUYỆN MÚA

Đ?có th?tham gia học chuyên ngành Huấn luyện múa, bạn phải là người đã học múa chuyên nghiệp, đã có thời gian tham gia biểu diễn, muốn tham gia vào công tác giảng dạy, tr?thành giáo viên dạy múa trong các cơ s?đào tạo trung cấp diễn viên múa chuyên nghiệp.

 

Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch?của B?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Huấn luyện múa được t?chức như sau: 

Năm 1:

Học phương pháp huấn luyện múa c?điển châu Âu. Học kĩ thuật múa đôi trong múa c?điển châu Âu. Kết cấu múa c?điển châu Âu. Học phân tích tác phẩm âm nhạc. Học các kiến thức văn học Việt Nam.

Năm 2:

Học phương pháp huấn luyện múa dân gian, đương đại. Kết cấu múa dân gian dân tộc, múa đương đại. Học các kiến thức văn học th?giới.

Năm 3:

Học nâng cao phương pháp huấn luyện múa, phân tích tác phẩm múa, kết cấu múa dân gian dân tộc, kết cấu múa c?điển châu Âu. Học các kiến thức h?tr?tích cực như: m?học, tâm lí học?/span>

Năm 4:

Học và thực hành phương pháp huấn luyện múa. Học v?lịch s?ngh?thuật múa và ngh?thuật chiếu sáng sân khấu.

Sinh viên thực tập tại các đơn v?ngh?thuật múa chuyên nghiệp và làm bài tốt nghiệp.

  1. Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi ra trường
  2. Sau khi tốt nghiệp c?nhân chuyên ngành Huấn luyện múa, sinh viên có th?đăng ký tiếp tục học lên trình đ?thạc sĩ ngành Ngh?thuật sân khấu tại Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội.
  3. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn ?trong và ngoài nước đ?nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v?th?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //heyobe.com hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B?Giáo dục và Đào tạo)

I. Đối tượng và điều kiện d?thi

  1. Đối tượng d?thi:

– Đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học ngh? trung cấp ngh?

– Có đ?sức kho?đ?học tập và các quy định khác tại Điều 5 (Điều kiện d?thi) Quy ch?Tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của B?Giáo dục và Đào tạo.

  1. Điều kiện đăng ký d?thi năng khiếu ngành / chuyên ngành đặc thù:

– Đã tốt nghiệp trung cấp múa, cao đẳng múa hoặc đã công tác biểu diễn múa trong các đoàn ngh?thuật.

 

II. H?sơ đăng ký d?thi

  1. H?sơ của tất c?các thí sinh d?thi vào các ngành / chuyên ngành đào tạo chính quy của trường, theo mẫu quy định của B?Giáo dục và Đào tạo ban hành hằng năm. Yêu cầu thí sinh đăng ký đúng mã ngành hoặc mã chuyên ngành d?thi.
  2. Thí sinh thi khối S có th?đăng ký d?thi nhiều ngành / chuyên ngành đ?lựa chọn. ?vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, thí sinh có th?d?thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ?vòng chung tuyển, thí sinh ch?được chọn d?thi ?một ngành / chuyên ngành.
  3. H?sơ d?thi nộp tại S?Giáo dục và Đào tạo, nơi thí sinh có h?khẩu thường trú, theo đúng thời gian mà B?Giáo dục và Đào tạo quy định hoặc trực tiếp nộp tại Trường (không nộp qua bưu điện).

 

III. Th?thức thi tuyển và môn thi

  1. Vòng Sơ tuyển:

– Thực hiện t?3 đến 5 t?hợp động tác múa c?điển châu Âu và t?1 đến 3 t?hợp múa dân gian Việt Nam theo yêu cầu.

– Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.

  1. Vòng Chung tuyển:

– Môn 1: Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo âm nhạc quy định trong đ?thi. Thời gian t?2 đến 3 phút. Tiểu phẩm không s?dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày.

– Môn 2: Biên bài tập huấn luyện múa c?điển Châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc VN theo đ?thi. Thí sinh trực tiếp trình bày.

– Môn 3:  Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ng?văn lấy t?k?thi Tốt nghiệp Ph?Thông Trung Học Quốc Gia. Điểm môn thi này phải đạt ngưỡng quy định của B?GD-ĐT tr?lên.

]]>